Đau tăng trưởng: nguyên nhân, triệu chứng, phân biệt và cách phòng tránh

 
Đau tăng trưởng được y học ghi nhận là hiện tượng trẻ cảm thấy đau nhức mỏi ở ống chân, cẳng tay, đầu gối và 1 số vị…

 

Đau tăng trưởng được y học ghi nhận là hiện tượng trẻ cảm thấy đau nhức mỏi ở ống chân, cẳng tay, đầu gối và 1 số vị trí khác không rõ ràng. Đau thường đau nhiều về ban đêm làm trẻ trằn trọc khó ngủ, ban ngày thì bình thường ít hoặc không đau. Hiện tượng này có thể kéo dài trong 1 thời gian ngắn rồi hết hẳn hoặc tái diễn nhiều lần.

Đau tăng trưởng có thể từ đau nhẹ gây cảm giác khó chịu thoáng qua đến đau dữ dội. Dù đây không phải ᶀệꝴh lý nghiêm trọng nhưng vẫn có thể làm trẻ hay cha mẹ khó chịu và lo lắng. Vì trẻ hoàn toàn hết đau vào buổi sáng nên cha mẹ thỉnh thoảng nghi ngờ trẻ giả vờ đau.Dấu hiệu đau thường xuất hiện vào chiều tối nhưng đến ngày hôm sau lại hết nên ba mẹ thường nghĩ các bé giả vờ, nói không đúng

Lúc này, bố mẹ hãy yên tâm vì đây là một hiện tượng rất thường gặp ở trẻ trong độ tuổi phát triển, đặc biệt là giai đoạn tiền dậy thì và dậy thì. Việc bổ xung kịp thời các dưỡng chất cần thiết cho hệ cơ xương không những giúp trẻ thoát khỏi triệu chứng đau nhức tay chân mà còn giúp trẻ có được cẖiều cɑo tối đa khi trưởng thành.

Đau xương tăng trưởng xảy ở độ tuổi nào?

Đau tăng trưởng thường gặp từ 25% đến 40% trẻ em, bắt đầu sau 3 tuổi có thể kéo dài đến tuổi dậy thì. Nhìn chung, tình trạng này thường rõ nhất trong hai giai đoạn: trẻ nhỏ từ 3 đến 5 tuổi và lớn hơn từ 8 đến 12 tuổi.

Tại sao trẻ lại bị đau nhức xương tăng trưởng?

Trong quá trình trẻ phát triển nhanh, phần khung dưới cơ thể cần gánh một áp lực khá lớn của toàn bộ cơ thể trong khi cấu trúc xương đang hình thành mô mới dẫn đến đau mỏi. 1 số nguyên nhân gây nên tình trạng đau nhức xương tăng trưởng:

– Do cơ thể phát triển nhanh hơn so với lứa tuổi:

Hệ xương và cơ không phát triển cùng nhịp, các đầu bám gân và xương chưa chắc chắn. Cụ thể là hệ xương phát triển quá nhanh làm hệ cơ phát triển không “theo kịp”, xương dài ra nhưng các sợi dây cơ chạy dọc theo ống xương không dài bằng nên bị kéo căng ra gây đau bắp, bụng chân, tay hay còn gọi là đau cơ. Trẻ thường nhức mỏi vào ban đêm vì đó là thời điểm xương phát triển nhanh nhất.

– Vì nhu cầu dinh dưỡng cung cấp thiếu canxi so với yêu cầu tăng trưởng của hệ xương, răng, cơ

Canxi đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành xương, răng, sự đông máu, hoạt động truyền tín hiệu của tế bào thần kinh và sự co cơ. Nên khi thiếu sẽ gây rối loạn co cơ dẫn đến đau cơ khớp, trẻ thường xuyên đau nhức ở cánh tay, cẳng chân, khi ngủ bứt rứt không yên.

– Vì trẻ trong giai đoạn phát triển rất nhanh, đặc biệt là hệ xương, trong khi các dưỡng chất xây dựng khung xương không được đáp ứng kịp thời như canxi, magie, photpho, vitamin D3, vitamin K2 (MK7), …. Canxi là thành phần chính hình thành xương và răng, vì vậy thiếu canxi làm cho xương của trẻ bị yếu, nhiệm vụ nâng đỡ cơ thể của xương cũng không thể hoàn thành. Trẻ thường có những biểu hiện mỏi mệt, đau nhức xương đặc biệt là ở chân và tay chủ yếu về ban đêm.

– Trẻ thừa cân, béo phì: trọng lượng quá lớn so với sức chịu đựng của hệ cơ xương khớp vì hệ xương còn đang phát triển và non yếu, khiến trẻ thường kêu đau mỏi xương khớp nhất là khớp gối, vùng thắt lưng.

  • Do trẻ vận động thể chất quá nhiều (chạy, nhảy, đùa nghịch…), hoặc do va đập.

Các con thường cảm thấy đau nhức mỏi nhiều về đêm

Những biểu hiện đau nhức xương tăng trưởng ở trẻ

Một số biểu hiện sau cho thấy trẻ có nguy cơ bị đau nhức xương tăng trưởng:

+ Cơn đau thường xảy ra ở các cơ nhưng không rõ ràng vị trí.

+ Đau mặt trước của đùi, đau trong bắp chân, sau gối.

+ Trẻ thường đau vào buổi tối (sau một ngày hoạt động).

+ Cơn đau kéo dài trong vài ngày thì hết, ít lâu lại tái lại.

+ Các khớp biểu hiện bình thường.

+ Một số trẻ có thể cũng bị đau bụng hoặc đau đầu.

Phân biệt đau xương tăng trưởng và đau xương do ᶀệꝴh lý khác

Phản ứng của trẻ khi sờ vào chỗ đau là gợi ý tốt nhất cho cẖẩꝴ ᵭoáꝴ “có phải đau do tăng trưởng hay không?”. Điều này rất dễ hiểu, vì nếu trẻ bị đau do một số ᶀệꝴh lý thì sẽ rất khó chịu khi chạm vào chỗ đau hoặc khi kéo chân tay trẻ. Ngược lại, khi trẻ “đau do tăng trưởng” lại cảm thấy dễ chịu khi được xoa chỗ đau.

Khi nào thì cần đưa trẻ đến khám bác sĩ?

Cần đưa trẻ đến bác sĩ hoặc các cơ sở y tế khám và kiểm tra trong những trường hợp: đau dai dẳng, buổi sáng vẫn đau, sưng đỏ ở khớp hoặc một vùng nào đó, đau đi kèm với tổn ṭẖươꝴg đặc biệt nào đó, sốt, đi khập khiễng, phát ban, biếng ăn, có vẻ mệt và yếu, biểu hiện bất thường…

Những dấu hiệu này không phải do đau tăng trưởng gây ra, vì vậy nên được kiểm tra bởi người có chuyên môn. Trong một số trường hợp, ᶀệꝴh sử, khám lâm sàng, xét nghiệm máu, chụp X-quang có thể được thực hiện để cẖẩꝴ ᵭoáꝴ xác định.

Cách xử lý khi trẻ bị đau nhức xương tăng trưởng

Đau xương tăng trưởng là dấu hiệu thường gặp ở các trẻ báo động tình trạng dinh dưỡng không đủ cho nhu cầu phát triển rất nhanh của hệ xương. Sự quan tâm và chăm sóc đúng cách trẻ ở giai đoạn này không những giúp trẻ thoát khỏi cảm giác đau nhức khó chịu còn giúp trẻ có hệ xương chắc khỏe, phòng được nguy cơ loãng xương về sau đặc biệt giúp trẻ có cẖiều cɑo tốt nhất khi trưởng thành. Cụ thể:

– Hạn chế cho trẻ nô đùa, vận động thể thao quá sức.

– Có thể giúp trẻ giảm đau bằng cách xoa bóp, kéo duỗi, chườm nóng vùng bị đau. Trường hợp trẻ đau nhiều, có thể cho trẻ uống ṭhüốc giảm đau như paracetamol (Không cho trẻ dưới 12 tuổi sử dụng aspirin vì liên quan đến hội chứng Reye, rất nguy hiểm)

  •  Cân đối 4 nhóm thực phẩm và đa dạng thực phẩm giàu canxi , khoáng chất như sữa, các chế phẩm từ sữa, tôm, cua, cá kho nhừ ăn cả xương, trứng, đậu,  rau lá xanh đậm…
    Với trẻ không được bú mẹ hoặc ăn sữa ít, trẻ lớn không chịu uống sữa, ít ăn tôm, cá, rau xanh thì không thể đáp ứng đủ lượng canxi cho nhu cầu cơ thể cần phải bổ sung canxi từ nguồn ngoài thực phẩm như những sản phẩm bổ sung dưỡng chất bảo vệ sức khỏe.

Cung cấp đủ 4 nhóm dưỡng chất cần thiết cho trẻ phát triển cẖiều cɑo tối đa

Muốn hệ xương nhận đủ canxi và các khoáng chất từ thực phẩm thì không bao giờ được quên các yếu tố Magie- Vitamin D3- Vitamin K2 (MK7)

  • Vitamin D3 giúp hấp thu canxi từ thức ăn vào máu. Lưu ý, đây là 1 loại vitamin tan trong dầu nên để hấp thu đủ vitamin trong thực phẩm, cha mẹ chú ý dùng kèm đồ dầu mỡ.
  • Vitamin K2 (MK7) là chiếc xe tải vận chuyển canxi từ máu vào nơi cần là hệ xương giúp xương phát triển.
  • Magie chuyển hóa vitamin D thành dạng hoạt tính để nó có thể giúp hấp thụ canxi. Ngoài ra, 40%-50% magie được tập trung ở xương.

Như vậy, ngoài chế độ ăn cân đối đủ chất, bố mẹ cần lựa chọn sản phẩm bổ xung bao gồm Canxi, Magie, vitamin D3, vitamin K2 (MK7), thêm 1 số khoáng chất kẽm, sắt, một số vitamin nhóm B,… giúp hấp thu chuyển hóa canxi vào tận xương giúp con cao lớn thông minh, hạn chế tác dụng phụ của Canxi (tạo sỏi, nóng nhiệt…) và thoát khỏi những cơn nhức đau xương khó chịu. Bổ sung đầy đủ dưỡng chất trên giúp con cao lớn, khoẻ mạnh, mỗi ngày.

ĐẶT MUA SẢN PHẨM

+ Canxi cá Tuyết Plus  14 gói/hộp /Giá bán lẻ 290.000/ hộp
MUA 10 TẶNG 1 bằng hình thức tích điểm (không cần mua 1 lúc)
– Phí vận chuyển: 20.000đ (miễn phí cho đơn hàng từ 4 hộp trở lên)


+ Canxi cá Tuyết 100 viên/hộp /Giá bán lẻ 385.000/ hộp
MUA 8 TẶNG 1 bằng hình thức tích điểm (không cần mua 1 lúc)
– Phí vận chuyển: 20.000đ (miễn phí cho đơn hàng từ 3 hộp trở lên)

SẢN PHẨM ĐƠN GIÁ SỐ LƯỢNG THÀNH TIỀN
Canxi Cá Tuyết PLUS Hộp 14 gói 290.000đ/hộp 290.000đ
Canxi Cá Tuyết Hộp 100 viên 385.000đ/hộp 385.000đ
Tổng 675.000đ
Phí trên đã bao gồm chi phí vận chuyển









    Sản phẩm này không phải là ṭhüốc, không thay thế ṭhüốc chữa ᶀệꝴh.Tác dụng khác nhau tùy cơ địa mỗi người

    Để lại một bình luận

    You cannot copy content of this page

    098.124.9588
    Liên hệ